80% trường công lập tại Hà Nội đạt chuẩn quốc gia
Tính đến hết tháng 2, Hà Nội có 1.085 trường học đạt chuẩn quốc gia, trong đó số trường công lập đạt chuẩn là 1.785 trường, đạt tỷ lệ 80,0%. Số trường này không tính đến các trường đặc thù (trường có học sinh khuyết tật).
Trong các cấp học, cấp trung học cơ sở có tỷ lệ trường công lập chuẩn quốc gia cao nhất - với 87%, tương đương với 528 trường đạt chuẩn trong tổng số 609 trường trung học cơ sở của toàn thành phố. 5 đơn vị có tỷ lệ trường chuẩn quốc gia cao nhất thành phố, trong đó huyện Đan Phượng dẫn đầu với 98,2% số trường đạt chuẩn quốc gia; tiếp đến là quận Tây Hồ với 92,6%; huyện Gia Lâm 92,4%; huyện Thanh Trì 90,4% và quận Bắc Từ Liêm 90,0%.


Luật Nhà giáo vừa được thông qua nhằm hoàn thiện hệ thống chính sách pháp luật, nâng cao vị thế, quyền lợi và trách nhiệm của nhà giáo.
Giáo viên mầm non thiếu nhiều nhất, lương thấp nhất, cường độ lao động và sự áp lực, vất vả cũng lớn nhất,...Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn cho biết tại phiên thảo luận ở hội trường về Dự thảo Nghị quyết về miễn, hỗ trợ học phí đối với trẻ em mầm non, học sinh phổ thông...
Luật Nhà giáo không cấm dạy thêm, chỉ quy định nhà giáo không được ép buộc người học tham gia học thêm dưới mọi hình thức nhằm khắc phục tình trạng dạy thêm tràn lan.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) sẽ rà soát và điều chỉnh một số nội dung trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018, đảm bảo phù hợp thực tiễn sắp xếp lại đơn vị hành chính cấp tỉnh.
Dự thảo Nghị quyết về phổ cập giáo dục mầm non hướng đến 100% trẻ 3–5 tuổi được đến mẫu giáo trước năm 2030, giúp gần 300.000 trẻ chưa được đến trường.
Chương trình 4 môn học sẽ được chỉnh sửa, làm căn cứ sửa sách giáo khoa, sau khi cả nước giảm còn 34 tỉnh, thành, theo Bộ Giáo dục và Đào tạo.
0