Bất động sản trầm lắng, ngành xi măng gặp khó
Thị trường bất động sản chưa có dấu hiệu hồi phục, các công trình, dự án chậm triển khai, phải giãn, hoãn tiến độ do khó khăn về nguồn vốn, giải ngân vốn đầu tư công còn chậm; tình trạng khăn hiếm, tăng giá vật liệu xây dựng ảnh hưởng đến tiến độ xây dựng tại nhiều khu vực dẫn đến nhu cầu xi măng trong nước sụt giảm mạnh.
Theo báo cáo tại Hội nghị Tổng kết hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2023; triển khai mục tiêu, nhiệm vụ năm 2024 của Tổng công ty Xi măng Việt Nam (Vicem), năm 2023 nguồn cung xi măng tiếp tục vượt xa so với nhu cầu; tiêu thụ xi măng trong nước và xã hội giảm 16,9% so với năm 2022. Việc không tiêu thụ được sản phẩm khiến tình hình kinh doanh của nhiều doanh nghiệp sản xuất xi măng càng thêm khó khăn. Nhằm thích nghi với tình hình mới, tổng công ty tiếp tục tái cấu trúc doanh nghiệp, tăng cường gia công xi măng trong nội bộ Vicem để tối ưu hoá logistics, giảm chi phí bán hàng, phát huy lợi thế thương hiệu.


Nguồn cung chung cư mới dồi dào nhưng phân khúc cao cấp vẫn chiếm chủ yếu, trong khi thiếu dự án bình dân như kỳ vọng của người dân.
Bộ Xây dựng vừa phản hồi kiến nghị của Ban quản trị chung cư New Skyline về việc HUD chậm quyết toán quỹ bảo trì tòa nhà tại phường Văn Quán, quận Hà Đông.
Chủ tịch UBND cấp xã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lần đầu cho người dân từ 1/7.
UBND TP. Hà Nội yêu cầu các sở, ngành, huyện Hoài Đức phối hợp tháo gỡ, đẩy nhanh tiến độ dự án Nam đường 32, xử lý dứt điểm những tồn tại.
Khu nhà ở xã hội gần Quốc lộ 18 được tỉnh Bắc Ninh điều chỉnh tăng tầng cao từ 18 lên 22 để đáp ứng nhu cầu đô thị.
Hà Nội đã cấp hơn 68.000 giấy chứng nhận đất gắn mã QR trong năm 2025, theo Luật Đất đai 2024.
0