Chậm bàn giao sổ đỏ cho người dân (Hộp thư truyền hình ngày 20/05/2023)
20/05/2023, 11:02


Cư dân chung cư CT4 – Khu đô thị Mỹ Đình 1 (quận Bắc Từ Liêm) phản ánh việc một phần diện tích ở liền kề phía sau tòa nhà này được cấp phép cho một đơn vị khai thác, kinh doanh trông giữ xe, làm ảnh hưởng đến công tác phòng cháy chữa cháy và đời sống cư dân.
Nâng cao trách nhiệm của cả hệ thống chính trị đối với công tác quản lý đất đai, trật tự xây dựng đô thị, chống san lấp, lấn chiếm ao hồ, đồng ruộng, phường Định Công đã nghiêm túc thực hiện theo công điện chỉ đạo của Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội, quyết tâm xóa “điểm nóng” vi phạm trật tự xây dựng trên địa bàn.
Nhiều tuyến đê trên địa bàn thành phố Hà Nội đang phải oằn mình gánh chịu hàng đoàn dài những chuyến xe quá khổ quá tải chạy suốt ngày đêm. Trước đó, ngay sau cơn bão số 3, khi nước rút đi cũng là lúc công tác gia cố bảo vệ các tuyến đê được Chi cục đê điều và phòng chống thiên tai thành phố triển khai với nhiều dự án lớn được phê duyệt.
Trước đây, đã có phóng sự phản ánh về một số bất cập trong quá trình giải phóng mặt bằng thực hiện Dự án di dân vùng ảnh hưởng môi trường, bán kính 500m từ Khu liên hợp xử lý chất thải Sóc Sơn. Mới đây, UBND huyện Sóc Sơn đã có văn bản báo cáo UBND thành phố đề xuất một số giải pháp tháo gỡ vướng mắc để đẩy nhanh công tác giải phóng mặt bằng.
Quận Hoàn Kiếm là địa bàn trung tâm của thành phố, nơi tập trung rất đông du khách trong và ngoài nước. Bởi vậy, công tác duy trì vệ sinh môi trường, thu gom rác thải sinh hoạt cần được chú trọng, nhất là vào những ngày lễ lớn, kỳ nghỉ dài. Đây cũng là vấn đề được người dân và du khách quan tâm nhằm đảm bảo mỹ quan đô thị.
Một số cư dân ở tòa nhà CT1 khu đô thị Văn Khê (quận Hà Đông) có đơn phản ánh hoạt động của Ban quản trị tòa nhà chưa đúng quy định, lựa chọn đơn vị quản lý, vận hành không phù hợp làm ảnh hưởng đến quyền lợi của cư dân.
Dự án “Đầu tư xây dựng khu đô thị Thành phố giao lưu” thuộc phường Mai Dịch (quận Cầu Giấy) được UBND thành phố Hà Nội cho phép đầu tư từ năm 2004. Tuy nhiên, đến nay, những người dân ở đây được thông báo vẫn chỉ nhận mức đền bù theo phương án bồi thường, hỗ trợ GPMB của 21 năm trước. Điều này khiến nhiều người dân không khỏi lo ngại cho cuộc sống của họ sau này, bởi đây là chỗ ở duy nhất của họ trong nhiều năm qua.
Dự án di dân vùng ảnh hưởng môi trường, bán kính 0-500m từ Khu liên hợp xử lý chất thải Sóc Sơn, kết hợp trồng cây xanh tạo hành lang cách ly đang được triển khai tại các xã Nam Sơn, Bắc Sơn, Hồng Kỳ. Nhưng công tác giải phóng mặt bằng đang bị chậm do một số vướng mắc, bất cập trong việc xác định nguồn gốc đất, áp dụng chế độ chính sách bồi thường, hỗ trợ, làm ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân trong diện phải di dời.
Trong đơn thư gửi tới Đài Hà Nội, người dân bày tỏ sự không đồng tình với việc xây dựng nhà sinh hoạt cộng đồng trên nền nhà vệ sinh công cộng cũ. Với diện tích nhỏ hẹp, nhà vệ sinh cộng cộng sau khi phá bỏ chỉ nên làm sân chơi công cộng cho người dân khu vực. Việc xây dựng nhà sinh hoạt cộng đồng có thể gây cản trở giao thông.
Người dân sinh sống tại ngõ 1160 đường Láng (phường Láng Thượng, quận Đống Đa) phản ánh hệ thống dây điện tại khu vực này chưa được thanh thải, hạ ngầm dẫn tới nhếch nhác cảnh quan khu vực, tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn cho người dân.
Huyện Ba Vì đã phát sinh một số vi phạm về quản lý đất đai, khai thác tài nguyên khoáng sản. Có nhiều nguyên nhân, cả khách quan lẫn chủ quan dẫn tới tình trạng này: chính sách pháp luật chưa bám sát thực tiễn phát triển của đời sống, những thay đổi về địa giới hành chính cũng như công tác quản lý của chính quyền chưa chặt chẽ, chưa sát sao.
Đài Hà Nội nhận được đơn thư phản ánh của một người về việc thửa đất của gia đình dù đã được cấp giấy phép xây dựng hợp pháp nhưng suốt gần một năm qua, vẫn chưa thể khởi công do vướng mắc liên quan đến mốc giới với các hộ dân liền kề.
Người dân ở chung cư Hinode City (quận Hai Bà Trưng) liên tục kêu cứu, than phiền về những bất cập trong quá trình sinh hoạt, những tiện ích mà họ đáng được hưởng nhưng chủ đầu tư lại trì hoãn kéo dài việc hoàn thiện.
Trong chương trình Hộp thư truyền hình trước đây đã phản ánh về tình trạng một số cá nhân tự ý chiếm dụng và xây dựng trái phép nhà bằng tôn trên diện tích đất công tại Tổ dân phố số 2, phường Phương Canh, quận Nam Từ Liêm. Tuy nhiên, các cơ quan chức năng của quận Nam Từ Liêm lại chậm trễ trong việc xử lý công trình vi phạm.
Thời gian vừa qua, Ban Hộp thư – Đài Hà Nội liên tục nhận được kiến nghị của công dân về những vấn đề đang nổi cộm tại các khu chung cư trên địa bàn Thành phố. Từ chung cư cao cấp đến những tòa nhà bình dân, hình ảnh băng rôn, khẩu hiệu phản đối, kiến nghị đã làm xấu đi cảnh quan đô thị và hình ảnh của một Thủ Đô văn minh, thanh lịch, hiện đại.
Quy định về cấm sản xuất, kinh doanh, sử dụng thuốc lá điện tử tại Việt Nam có hiệu lực từ 1/1/2025. Tuy nhiên vì lợi nhuận, một số cửa hàng vẫn lén lút kinh doanh bằng nhiều hình thức và thủ đoạn tinh vi, trong đó sử dụng tinh dầu thuốc lá điện tử chứa chất ma túy gây nghiện, gây ảo giác.
Ông Nguyễn Xuân Vượng ở số 111 phố Quán Thánh, phường Quán Thánh, quận Ba Đình, có đơn phản ánh một cá nhân sau khi mua gom nhà của một số hộ dân tại số nhà này đã tự ý sửa chữa nhà, phá dỡ các công trình sử dụng chung, làm ảnh hưởng đến sinh hoạt của các hộ dân.
Hàng nghìn căn hộ tái định cư của thành phố Hà Nội đang bị bỏ hoang gây lãng phí lớn, trong khi nhu cầu về nhà ở của người dân lại đang rất lớn. Vậy nguyên nhân vì sao dẫn đến tình trạng này và cần có giải pháp gì để khắc phục?
Lễ hội xuân Ất Tỵ 2025 đang trong những ngày cao điểm, lượng người về các điểm di tích rất lớn, vì vậy các cấp chính quyền thành phố Hà Nội đang triển khai nhiều biện pháp nhằm thực hiện tốt nhất công tác phục vụ nhân dân.
Để từng bước góp phần đảm bảo công tác an sinh xã hội, cũng như nhiều quận huyện khác trên địa bàn Thành phố, huyện Ứng Hòa đã tổ chức nhiều hoạt động thiết thực với mong muốn người dân được đón Tết cổ truyền trong niềm vui ấm áp và sự quan tâm sẻ chia nhân ái của cả cộng đồng. Nhất là các gia đình có hoàn cảnh khó khăn, những gia đình chính sách.
Hà Nội có 174 dự án nhà chung cư tái định cư, trong đó có 9 dự án với gần 2.500 căn hộ chưa đưa vào sử dụng. Tình trạng nhiều căn hộ tái định cư không có người sử dụng tạo ra nghịch lý lãng phí trong khi nguồn cung về nhà ở tại Hà Nội vẫn đang thiếu hụt.
Ban Biên tập Hộp thư – Đài Hà Nội nhận được đơn của một số cư dân sinh sống tại chung cư Hope Residences kiến nghị về hoạt động của Ban Quản trị chung cư, khi trong Hội nghị Nhà chung cư thường niên năm 2024, cư dân đang phát biểu thì bị lực lượng bảo vệ “mời” ra ngoài, micro không bắt tiếng.
Năm 2019, Dự án CT1-104 Usilk City được ký kết chuyển giao từ chủ đầu tư Sông Đà Thăng Long cho bên thứ ba với tên gọi mới là dự án BID Residence. Sau những ngày chào mời, quảng cáo rầm rộ với hàng trăm hợp đồng được ký kết và một số tiền khổng lồ được huy động từ những khách hàng nhẹ dạ mới... dự án lại tiếp tục lùi tiến độ bàn giao hết năm này đến năm khác.
Công tác quản lý nhà nước về đất đai đặc biệt là những diện tích đất công trong những năm qua luôn được chính quyền các địa phương thực hiện tốt. Tuy nhiên, ở một số địa bàn, nhiều cá nhân, tổ chức vẫn cố tình vi phạm, thực hiện các hành vi lấn chiếm đất công, sử dụng sai mục đích gây nhiều khó khăn đến chính quyền cơ sở và bức xúc dư luận.
Mua nhà là tài sản hình thành trong tương lai luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro rất lớn cho người dân. Thực tế những năm qua cho thấy rõ điều đó. Nếu may mắn được bàn giao nhà đúng hạn thì lại lo không nhận được giấy chứng nhận. Đó là chưa kể đến việc vướng vào bẫy nợ từ việc không được bàn giao nhà đúng hẹn.
Trong đơn thư gửi tới Đài Hà Nội, bà Phạm Thu Hà ở số 2 ngách 24 ngõ 30 phố Phan Đình Giót - phường Hoàng Liệt tố cáo chủ đầu tư xây dựng công trình nhà ở liền kề cố tình vi phạm pháp luật nghiêm trọng, gây ảnh hưởng đến nhà ở của gia đình bà.
Sau một năm đón nhận huyện đạt chuẩn nông thôn mới, Ứng Hòa đang từng ngày “thay da đổi thịt”. Việc đầu tư xây dựng hạ tầng giao thông nhằm mục đích kết nối giao thương thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương cũng là một trong những vấn đề quan trọng được huyện đặc biệt quan tâm. Trong đó, dự án mở rộng quốc lộ 21B, đoạn qua huyện Ứng Hòa đang được nhà thầu gấp rút hoàn thiện. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện, nhà thầu gặp phải một số vướng mắc về giải phóng mặt bằng nên nhiều người dân lo ngại dự án sẽ không hoàn thành theo đúng tiến độ đề ra.
Thời gian vừa qua, Đài Hà Nội nhận được kiến nghị của tập thể người dân các phường Cổ Nhuế 1, Cổ Nhuế 2 (quận Bắc Từ Liêm) về việc mức đền bù giải phóng mặt bằng họ nhận được khi bàn giao đất cho chủ đầu tư dự án Thành phố Giao lưu chưa phù hợp.
Thời gian qua, nhiều chung cư trên địa bàn Hà Nội đã xảy ra mâu thuẫn, tranh chấp giữa cư dân, Ban quản trị và chủ đầu tư. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này chủ yếu là do chủ đầu tư chưa bàn giao quỹ bảo trì, chưa thống nhất việc bàn giao các diện tích sử dụng chung và riêng. Ban quản trị có những sai phạm trong quản lý, điều hành gây bức xúc cho cư dân.
Khu vực giáp ranh giữa rừng quốc gia Ba Vì và rừng sản xuất được đầu tư theo các dự án trồng rừng do các tổ chức phi chính phủ quốc tế tài trợ cho Việt Nam. Chỉ mới cách đây chưa đến 10 năm, cả khu vực này còn mướt một màu xanh, còn là nơi sinh sống của nhiều loại động vật, thực vật quý hiếm. Thế nhưng giờ đây nơi này đang xảy ra nhiều tranh chấp gây bất ổn an ninh trật tự tại địa phương.
Vừa qua, một số người dân ở xã Vân Nam, huyện Phúc Thọ có đơn phản ánh UBND xã Vân Nam chưa giao đất nông nghiệp theo Nghị định 64 cho một số người dân có đủ điều kiện, làm ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân.
Thời gian vừa qua, hàng loạt nhà chung cư trên địa bàn thành phố phát sinh khiếu kiện với những nội dung liên quan mật thiết đến đời sống của người dân nhưng không được giải quyết dứt điểm dẫn tới những hành vi quá khích gây mất an ninh trật tự. Từ thực tiễn này cho thấy, vai trò của các cấp chính quyền cơ sở trong việc giải quyết những yêu cầu chính đáng của người dân ngay từ khi mới phát sinh là đặc biệt quan trọng.
Đài Hà Nội nhận được phản ánh của nguời dân sống chung trong số nhà 19A phố Hàng Bè, phường Hàng Bạc, quận Hoàn Kiếm về việc một hộ gia đình ở tầng 2 xây dựng sai phép làm ảnh hưởng đến các hộ gia đình dưới tầng 1. Sự việc đã kéo dài hơn 7 năm nhưng không được chính quyền địa phương giải quyết triệt để gây đảo lộn cuộc sống của các gia đình bị ảnh hưởng.
Ước muốn lớn nhất của đại bộ phận người dân phường Vĩnh Tuy là được xây dựng, tôn tạo đình làng Vĩnh Tuy Đoài. Ngôi đình cổ này đã từng là nơi hoạt động cách mạng trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp nên đã bị chính quyền thực dân hủy diệt. Cho đến nay, một phần của di tích đã được khôi phục, tuy nhiên hoạt động tín ngưỡng của cư dân vẫn gặp rất nhiều khó khăn.
Bão, lũ đã làm cho hàng chục ngàn hecta lúa mùa, rau màu, cây ăn quả cùng gần 4000 ha diện tích nuôi trồng thủy sản của người dân Hà Nội bị ngập nặng và mất trắng. Ðời sống sinh hoạt hằng ngày của người dân ở khu vực ngập lụt bị đảo lộn.
Sau bão số 3, tại huyện Mỹ Đức, Hà Nội, nhiều xã bị ngập nặng, khó khăn vẫn chồng chất. Chính quyền các cấp đang tiếp tục phối hợp cùng các ban ngành, đoàn thể khắc phục hậu quả thiên tai, sớm ổn định cuộc sống của người dân.
Cơn bão số 3 đã gây hậu quả nặng nề tới các phường ven sông Hồng thuộc địa bàn thành phố Hà Nội. Ngay sau cơn bão, nước sông dâng cao đã gây ngập lụt cục bộ trên diện rộng tại nhiều khu vực gây thiệt hại không nhỏ về tài sản và ảnh hưởng lớn đến đời sống của người dân nhất là tại các khu vực ven sông.
Hồ Ngòi - Cầu trại nằm giáp ranh giữa phường Mộ Lao, quận Hà Đông và phường Trung Văn, quận Nam Từ Liêm. Từ lâu nay, đây luôn là điểm nóng gây bức xúc trong nhân dân về tình trạng ô nhiễm môi trường. Nguyên nhân sâu xa của việc ô nhiễm này theo người dân phản ánh xuất phát từ tình trạng đổ phế thải lấn chiếm hồ rồi xây dựng trái phép các công trình trái phép.
Dự án di dân vùng ảnh hưởng môi trường từ Khu liên hợp xử lý chất thải Sóc Sơn đang được triển khai tại các xã Nam Sơn, Bắc Sơn, Hồng Kỳ. Nhưng công tác giải phóng mặt bằng đang bị chậm do một số vướng mắc, bất cập trong việc xác định nguồn gốc đất, áp dụng chế độ chính sách bồi thường, hỗ trợ đã làm ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân trong diện phải di dời.
Ban Biên tập Hộp thư - Đài Hà Nội đã nhận được đơn của ông Bùi Đức Chính phản ánh việc các thửa đất tại khu vực Dõng Giọt, thôn Ban Tiện, xã Minh Phú, huyện Sóc Sơn mà ông đang sử dụng ổn định từ năm 2004 bị một nhóm người lấn chiếm, phá hủy nhiều tài sản trên đất.
Đài Hà Nội nhận được đơn phản ánh của một số người dân ở toà B Vinaconex, Khu đô thị Kim Văn – Kim Lũ về việc UBND phường Đại Kim, quận Hoàng Mai, không công nhận Ban Quản trị toà B Vinaconex nhiệm kỳ 2024-2027.
Công tác quản lý đất nông nghiệp, đất dự án chậm triển khai tại quận Nam Từ Liêm còn nhiều bất cập. Vừa qua, UBND phường Phương Canh đã triển khai nhiều biện pháp quyết liệt, xử lý nghiêm những vi phạm.
Những năm trước đây, chủ nhân thửa đất đã đồng ý với hộ gia đình gần đó cho phép làm đường. Tuy nhiên, thỏa thuận mới dừng lại ở mức giữa hai cá nhân, chưa có sự tham gia của cấp chính quyền cơ sở hay các cơ quan chức năng có thẩm quyền.
Cụm di tích lịch sử đình, chùa Mui được Bộ Văn hóa thông tin xếp hạng cấp quốc gia năm 1999. Tuy nhiên nhiều hộ gia đình đã xây dựng các công trình kiên cố lấn chiếm đất khu đền Thượng để kinh doanh, buôn bán.
Nhiều công trình chợ sau khi hoàn thành xây dựng đã được vào sử dụng hiệu quả, phục vụ tốt cho đời sống nhân dân các địa phương. Nhưng bên cạnh đó, một số chợ lại bị bỏ hoang không đưa vào sử dụng gây lãng phí ngân sách Nhà nước, trong khi các điểm chợ tự phát gây mất mỹ quan đô thị, ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng trật tự an toàn giao thông xung quanh lại mọc lên ngày càng nhiều.
Tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn cho người dân đã và đang diễn ra tại khu chung cư thuộc diện đẹp nhất quận Hoàng Mai. Điều đáng nói ở đây là khu chung cư này mới đi vào hoạt động được gần 5 năm với nguồn quỹ bảo trì tòa nhà lên đến gần 50 tỷ. Thế nhưng tại sao những hạng mục này lại không được sửa chữa kịp thời?
Vì lợi nhuận lớn mà ở một số địa phương có sông Hồng chảy qua, nhiều đối tượng vẫn tổ chức khai thác cát, sỏi trái phép, để lại nhiều hệ luỵ.
0