Chủ động cung ứng, điều tiết nông sản
Theo Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Hà Nội, nhu cầu tiêu thụ của 10 triệu dân đang sinh sống, làm việc, học tập tại Hà Nội về gạo là khoảng 96.650 tấn/tháng, thịt lợn 19.500 tấn/tháng, trứng gia cầm 130 triệu quả/tháng....
Thời điểm cuối năm, nhu cầu nông sản có thể tăng 15-20% nên việc cân đối cung - cầu rất quan trọng. Hà Nội hiện đang tiếp tục xây dựng, duy trì 159 chuỗi sản xuất - tiêu thụ sản phẩm nông, lâm, thủy sản, trong đó có 53 chuỗi sản phẩm nguồn gốc động vật và 106 chuỗi sản phẩm nguồn gốc thực vật. Bên cạnh đó, ngành tiếp tục đẩy mạnh tham gia hoạt động kết nối cung - cầu, hợp tác thương mại thúc đẩy sản xuất, tiêu thụ, tạo nguồn cung hàng hóa thiết yếu phục vụ thị trường Tết. Các đơn vị kinh doanh ký hợp đồng với các trang trại, đơn vị cung ứng để bảo đảm số lượng nông sản, đồng thời chủ động giám sát chặt chẽ quá trình sản xuất.


Xăng E5RON92 tăng 1.169 đồng/lít, giá bán là 20.631 đồng/lít; xăng RON95-III chạm mốc 21.244 đồng/lít, tăng 1.277 đồng/lít trong kỳ điều hành chiều 19/6.
Việc chuyển đổi tạo cơ hội mở rộng quy mô, dễ dàng tiếp cận vốn và tăng uy tín trên thị trường, nhưng cũng kéo theo yêu cầu cao hơn về quản lý, thuế và pháp lý. Vậy, có nên chuyển từ hộ kinh doanh sang doanh nghiệp?
Chủ đề của hội chợ quốc tế ENTECH HANOI năm nay là “Chuyển đổi xanh – Hành động vì Net Zero”.
Các nhà lãnh đạo Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) vừa công bố một kế hoạch nhằm tăng cường hợp tác giữa các nước thành viên nhằm đảm bảo nguồn cung khoáng sản thiết yếu.
Bộ Tài chính đề xuất phạt tiền lên tới 100 triệu đồng với hành vi không lập hóa đơn khi bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ với 50 số hóa đơn trở lên.
Theo các chuyên gia, người kinh doanh không nên né thuế, thay vào đó là chủ động khai báo đầy đủ; nếu cố tình trốn thuế sẽ bị phạt rất cao hoặc có thể bị xử lý hình sự.
0