Công nghệ kỹ thuật số trong xưởng đóng tàu Trung Quốc
Các kỹ sư đeo kính 3D để làm việc trong một cabin mô phỏng của tàu chở hàng lỏng. Bằng cách tạo bản sao ảo của tàu, các chuyên gia đóng tàu có thể đánh giá mọi chi tiết trong thiết kế, kiểm tra hiệu suất, phát hiện những vấn đề tiềm ẩn và chỉnh sửa nguyên mẫu thử nghiệm trước khi bắt đầu sản xuất thực tế. Trước đây, các kỹ sư sẽ dựa theo bản vẽ 2D và tưởng tượng các chi tiết. Nhưng từ khi có mô hình 3D, độ chính xác cao hơn và chi phí vật liệu, gia công giảm trên 50%.
Ngoài sử dụng kỹ thuật số, các công ty đóng tàu của Trung Quốc cũng ứng dụng công nghệ robot vào dây chuyên sản xuất. Ví dụ như "Diaoma" – một bộ phận then chốt trong việc vận hành cần trục của tàu. Việc sản xuất Diaoma từng rất tốn thời gian và công sức. Từ khi sử dụng dây chuyền sản xuất bằng robot, chi phí lao động giảm và năng suất tăng đáng kể.
Việc ứng dụng công nghệ tiên tiến đã mang lại nhiều đột phá mới trong sự phát triển của ngành đóng tàu Trung Quốc.


Đi du lịch bằng tàu hỏa có thể giúp du khách tiết kiệm tới 40% chi phí vé so với máy bay trong mùa du lịch hè năm nay.
Một chiếc máy bay đã gặp sự cố nghiêm trọng khi trượt khỏi đường băng tại Sân bay quốc tế Boston Logan (Mỹ) vào ngày 12/6.
Giới chuyên gia đã liệt kê một số giả thuyết dẫn đến việc chuyến bay AI171 của Hãng Air India rơi xuống đất chỉ sau chưa đầy một phút cất cánh từ sân bay Ahmedabad.
Cục Hàng không Dân dụng Trung Quốc (CAAC) đã cấp phép sản xuất hàng loạt cho thủy phi cơ AG600 tại Chu Hải, Quảng Đông vào ngày 11/6.
Cục Đường sắt Việt Nam yêu cầu các đơn vị chủ động ứng phó mưa, lũ, đảm bảo vận hành chạy tàu an toàn trước diễn biến phức tạp của cơn bão số 1 (Wutip).
Đoàn tàu Hoa Phượng Đỏ đã có 263 chuyến tàu, vận chuyển hơn 142.000 hành khách với doanh thu vượt 14 tỷ đồng, trong tháng 5/2025.
0