Đại sứ nón làng Chuông

Không ai trong làng Chuông biết chiếc nón xuất hiện trong nét sống của họ từ khi nào. Nhưng xa xưa, trong ca dao đã có câu “Nón Chuông, khua lụa, quai thao làng Đơ” thể hiện sự lâu đời của chiếc nón làng Chuông. Chiếc nón lá giờ đây không chỉ có tác dụng che nắng, che mưa, mà được nâng tầm thành một kỷ vật khi đến với Việt Nam. Dưới bàn tay khéo léo của những nghệ nhân làng Chuông, nón lá được cải tiến đa dạng, bắt mắt du khách. Và, một trong những người đã đem hình ảnh nón lá đi muôn nơi và được gọi bằng cái tên thân thương 'Đại sứ nón', chính là nghệ nhân Tạ Thu Hương.
Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Nghệ sĩ Trịnh Minh Hiền đã chọn cách kể về Hà Nội yêu dấu qua tiếng đàn violin - một chất liệu âm nhạc tinh tế và đầy cảm xúc.

Nghệ nhân Ngô Văn Xiêm đã dành trọn đời mình để gìn giữ và truyền lại nghệ thuật ướp trà sen - một tinh hoa văn hóa của người Hà Nội.

Phố cổ Hà Nội hiện vẫn còn những người thợ, những nghệ nhân bám trụ lại với nghề cũ, giữ lại cho phố nghề Hà Nội cái hồn mà thời gian khó lòng xóa nhòa.

Với nghệ nhân Nguyễn Văn Quyết ở làng Bá Dương Nội, những con diều không phải chỉ là một thứ đồ chơi mà còn là một nét văn hóa trang trọng, linh thiêng cần bảo tồn.

Nghệ nhân Nguyễn Thị Hồi (làng sơn mài Hạ Thái, Thường Tín, Hà Nội) đã đưa sơn mài truyền thống vào đời sống qua từng sản phẩm thủ công của mình.

Ca sĩ Trịnh Trí Anh - một giọng ca trẻ đầy nội lực đang kể câu chuyện Hà Nội theo cách riêng của thế hệ nghệ sĩ trẻ: trẻ trung, hiện đại nhưng vẫn giữ nguyên sự sâu lắng, da diết vốn có.