Giá lương thực thế giới ổn định trong tháng 6
Đó là số liệu của Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO).
Theo FAO, chỉ số giá lương thực trung bình đạt 120,6 điểm trong tháng 6, không thay đổi so với tháng 5. Trước đó, chỉ số tháng 5 được điều chỉnh lại so với mức ban đầu là 120,4. Đây là chỉ số theo dõi giá phần lớn hàng hóa lương thực giao dịch trên thế giới.
Trước tháng 6, chỉ số của FAO tăng 3 tháng liên tiếp sau khi xuống mức thấp nhất trong 3 năm vào tháng 2, trong bối cảnh giá lương thực giảm từ mức cao kỷ lục vào tháng 3/2022. Chỉ số giá lương thực tháng 6 giảm 2,5% so với 1 năm trước và thấp hơn 24,8% so với mức cao của năm 2022.

Giá lương thực thế giới ổn định trong tháng 6.
FAO đã nâng dự báo sản lượng ngũ cốc toàn cầu năm 2024 thêm 7,9 triệu tấn (0,3%), lên 2,854 tỷ tấn, tăng nhẹ so với mức năm 2023 và đánh dấu mức cao kỷ lục mới.


Xăng E5RON92 tăng 1.169 đồng/lít, giá bán là 20.631 đồng/lít; xăng RON95-III chạm mốc 21.244 đồng/lít, tăng 1.277 đồng/lít trong kỳ điều hành chiều 19/6.
Việc chuyển đổi tạo cơ hội mở rộng quy mô, dễ dàng tiếp cận vốn và tăng uy tín trên thị trường, nhưng cũng kéo theo yêu cầu cao hơn về quản lý, thuế và pháp lý. Vậy, có nên chuyển từ hộ kinh doanh sang doanh nghiệp?
Chủ đề của hội chợ quốc tế ENTECH HANOI năm nay là “Chuyển đổi xanh – Hành động vì Net Zero”.
Các nhà lãnh đạo Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) vừa công bố một kế hoạch nhằm tăng cường hợp tác giữa các nước thành viên nhằm đảm bảo nguồn cung khoáng sản thiết yếu.
Bộ Tài chính đề xuất phạt tiền lên tới 100 triệu đồng với hành vi không lập hóa đơn khi bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ với 50 số hóa đơn trở lên.
Theo các chuyên gia, người kinh doanh không nên né thuế, thay vào đó là chủ động khai báo đầy đủ; nếu cố tình trốn thuế sẽ bị phạt rất cao hoặc có thể bị xử lý hình sự.
0