Hà Nội - Pháp: Hợp tác phát triển bền vững (Thủ đô và thế giới ngày 29/04/2023)

Phát triển đô thị bền vững là mục tiêu của các thành phố lớn trong đó có Hà Nội. Thủ đô Hà Nội đặt mục tiêu đến năm 2030 và 2045 với định hướng trở thành thành phố văn minh, hiện đại. Để hướng tới mục tiêu đó, bên cạnh nỗ lực, quyết tâm của chính quyền, lãnh đạo thành phố còn có những kinh nghiệm từ các thủ đô trên thế giới trong đó có Pháp.
Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh tại Việt Nam là gần 68.000 tấn/ngày, với khoảng 1,8 triệu tấn rác thải mỗi năm. Tuy nhiên, việc quản lý cũng như xử lý nguồn chất thải này vẫn còn nhiều khó khăn.

Tại Việt Nam, ngành công nghiệp bán dẫn được dự báo sẽ vượt qua cột mốc 6 tỷ USD, đưa Việt Nam trở thành một trong những trung tâm sản xuất quan trọng của nhiều doanh nghiệp bán dẫn lớn trên toàn cầu. Nhưng để đạt được điều này thì cần phải có sự chủ động, tích cực để Việt Nam chứng minh được sự hấp dẫn của mình.

Các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam hầu hết xuất khẩu sản phẩm sang các nước Châu Âu. Do vậy, việc tuân thủ các quy định xanh, phát triển bền vững rất quan trọng. Các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam nếu tuân thủ các quy định xanh sẽ giúp Việt Nam phát triển bền vững , tạo môi trường đầu tư và thu hút FDI.

Trong bối cảnh có nhiều biến động chính trị, kinh tế toàn cầu, tuy nhiên, Việt Nam vẫn được ghi nhận là “điểm sáng” của các nhà đầu tư nước ngoài.

Nhiều ý kiến cho rằng, nếu Mỹ vẫn áp 46% thuế đối ứng đối với Việt Nam thì liệu có làm mất đi sức hút môi trường đầu tư? Dòng vốn FDI tại Việt Nam có bị dịch chuyển sang các quốc gia khác hay không?

Việc Mỹ áp thuế từ 10 đến 50%, trong đó Việt Nam là 46%, sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam và FDI tại Việt Nam cũng như hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Mỹ.