Làm nghề truyền thống gắn với phát triển du lịch

Hà Nội vốn được gọi là mảnh đất “trăm nghề”. Nhưng xã hội ngày một thay đổi, nhiều làng nghề truyền thống bị mai một do không đem lại lợi nhuận kinh tế nhiều. Trước thực trạng đó, nhiều người con đất nghề đã mạnh dạn thay đổi, chuyển từ làm nghề đơn thuần sang làm nghề để phát triển du lịch. Đây được coi là một hướng đi mới, góp phần gìn giữ và phát huy giá trị của những làng nghề tại Hà Nội.
Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Vạn Phúc là làng lụa nổi tiếng, kể câu chuyện của những người đang gìn giữ từng sợi tơ và nếp vải, như níu giữ ký ức của Hà Nội.

Nghệ nhân Hà Nội Nguyễn Khắc Tiến luôn đam mê với nghề, cần mẫn, cầm tay chỉ việc và trao truyền tinh hoa nghề mộc cho thế hệ trẻ trong làng, ngoài xã.

Nghề gò hàn tôn thiếc đã gắn bó với nhiều thế hệ ở làng Phú Thứ (quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) và thường được cổ nhân gọi vui là làng nghề "gõ ra tiền".

Đình Kim Ngân, phố Hàng Bạc đang trở thành không gian nghệ thuật đặc biệt với triển lãm “Lấp lánh phố nghề”, tái hiện vẻ đẹp của nghề kim hoàn truyền thống. Đây là dịp để công chúng khám phá lịch sử hình thành và phát triển của khu phố cổ Hà Nội.

Nghề gia truyền hiện nay vẫn tồn tại và phát triển tại một số gia đình ở khu phố cổ Hà Nội. Họ không chỉ giữ gìn nghề truyền thống của cha ông, mà còn giữ lại nét văn hóa của người Hà Nội.

Hơn 70 năm qua, người dân làng Từ Vân, xã Lê Lợi, huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội đã luôn giữ vứng nghề truyền thống của quê hương mình, đó là nghề may cờ Tổ quốc. Với lòng yêu nghề và niềm tự hào dân tộc, người dân nơi đây đã “thổi hồn” mình vào từng sản phẩm để mỗi lá cờ tổ quốc luôn đẹp, rực rơ hơn.