Liên minh châu Âu thúc đẩy kế hoạch đầu tư quốc phòng
Tuy nhiên, người đứng đầu cơ quan điều hành EU không nêu chi tiết danh mục các khoản đầu tư. Hiện chưa rõ EU sẽ tài trợ cho khoản đầu tư bằng nguồn nào, từ chi tiêu quốc gia hay trái phiếu quốc phòng chung của EU.
Các nước thành viên vẫn đang bế tắc trong việc cân nhắc giải pháp vay chung, tương tự như cách các nhà lãnh đạo EU tài trợ cho chương trình phục hồi sau đại dịch Covid-19. Một số nước như Pháp và Estonia ủng hộ nguồn vốn đầu tư lấy từ trái phiếu EU, tuy nhiên Đức và Hà Lan phản đối ý tưởng này.

Các nước EU đã tăng chi tiêu quốc phòng trong một thập kỷ và xu hướng này đang tiếp tục sau khi xung đột giữa Nga và Ukraine bùng phát vào năm 2022, cùng với việc ngày càng nhiều nước thành viên EU có chi tiêu quốc phòng đạt mục tiêu 2% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) mà Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đề ra.
Theo báo cáo của NATO, năm 2022, các nước EU đã chi tổng cộng 240 tỷ Euro (256,7 tỷ USD) cho quốc phòng. Tuy nhiên, so sánh chi tiêu quốc phòng giai đoạn 1999 - 2021, chi tiêu quốc phòng của toàn khối EU chỉ tăng 20%, trong khi khoản chi của Trung Quốc và Nga lần lượt tăng gần 600% và gần 300%.


Bão Erick ở ngoài khơi bờ biển Thái Bình Dương của Mexico đã thành cấp 1 và sẽ tiếp tục mạnh lên, có thể trở thành siêu bão trước khi đổ bộ.
Tổng thống Nga Vladimir Putin khẳng định Moscow sẵn sàng đóng vai trò trung gian nhằm chấm dứt xung đột giữa Iran và Israel.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) ngày 18/6 đã quyết định giữ nguyên lãi suất chuẩn ở 4,25 - 4,50%, mức đã được duy trì từ tháng 12/2024.
Tổng thống Nga Vladimir Putin đã cảnh báo cứng rắn đối với Đức liên quan đến việc quốc gia này cung cấp tên lửa hành trình tầm xa Taurus cho Ukraine.
Bộ Quốc phòng Mỹ ngày 18/6 thông báo điều động thêm 2.000 binh sĩ đến khu vực Los Angeles, trong bối cảnh các cuộc biểu tình tại đây ngày càng căng thẳng.
Tổng thống Nga Vladimir Putin nhấn mạnh Moscow không coi bất kỳ hoạt động tái vũ trang nào của NATO là mối đe dọa đối với Nga.
0