Luật Đất đai (sửa đổi): Khơi thông nguồn lực đất đai

Luật Đất đai (sửa đổi) được Quốc hội thông qua đầu năm 2024 và sẽ có hiệu lực thi hành trong ít ngày tới, là cơ sở để khơi thông nguồn lực đất đai phục vụ phát triển KT-XH.

Những điểm mới đáng lưu ý nhất trong Luật Đất đai (sửa đổi) là chính sách mới về đất đai đối với đồng bào dân tộc thiểu số, với người gốc Việt Nam định cư ở nước ngoài; công tác  quản lý đất đai chú ý hướng đến khai thác lợi ích, không nặng về quản lý hành chính đơn thuần.

Để phục vụ công tác quản lý nhà nước về đất đai, một số khái niệm cũng được định nghĩa, phân tích rõ thêm để cán bộ nắm vững các điểm mới trong luật, làm căn cứ để có cơ sở triển khai trên thực tiễn.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Nguồn cung chung cư mới dồi dào nhưng phân khúc cao cấp vẫn chiếm chủ yếu, trong khi thiếu dự án bình dân như kỳ vọng của người dân.

Bộ Xây dựng vừa phản hồi kiến nghị của Ban quản trị chung cư New Skyline về việc HUD chậm quyết toán quỹ bảo trì tòa nhà tại phường Văn Quán, quận Hà Đông.

Chủ tịch UBND cấp xã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lần đầu cho người dân từ 1/7.

UBND TP. Hà Nội yêu cầu các sở, ngành, huyện Hoài Đức phối hợp tháo gỡ, đẩy nhanh tiến độ dự án Nam đường 32, xử lý dứt điểm những tồn tại.

Khu nhà ở xã hội gần Quốc lộ 18 được tỉnh Bắc Ninh điều chỉnh tăng tầng cao từ 18 lên 22 để đáp ứng nhu cầu đô thị.

Hà Nội đã cấp hơn 68.000 giấy chứng nhận đất gắn mã QR trong năm 2025, theo Luật Đất đai 2024.