Nga-Mỹ bất đồng về triển khai lực lượng hòa bình ở Ukraine
Trước đó, ngày 24/2, Tổng thống Trump nói rằng Tổng thống Nga Vladimir Putin đã sẵn sàng chấp nhận lực lượng gìn giữ hòa bình châu Âu tại Ukraine trong một bước đột phá tiềm năng, có thể giúp chấm dứt xung đột giữa Nga và Ukraine.
Tuy nhiên, phản ứng với động thái này, người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov hôm 25/2 đã từ chối bình luận trực tiếp, nhưng nhắc lại việc Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov trước từng bác bỏ ý tưởng về việc triển khai lực lượng gìn giữ hòa bình ở Ukraine.
Một số nhà lãnh đạo cấp cao của châu Âu, đáng chú ý nhất là Tổng thống Pháp Emmanuel Macron và Thủ tướng Anh Keir Starmer, đã đưa ra ý tưởng gửi quân nhân đến Ukraine.
Trong khi đó, chính quyền Tổng thống Trump nhiều lần loại trừ việc gửi quân đội Mỹ, khẳng định rằng các thành viên NATO châu Âu nên chịu trách nhiệm chính về việc đảm bảo an ninh cho Kiev.


Bộ trưởng Quốc phòng cùng Thủ tướng Israel đã chỉ thị cho Lực lượng Phòng vệ Israel (IDF) tăng cường tấn công vào các mục tiêu chiến lược tại Iran.
Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết các nhóm đàm phán của Nga và Ukraine đang duy trì liên lạc và sẵn sàng nối lại các cuộc hòa đàm trực tiếp sau ngày 22/6.
Triều Tiên nhấn mạnh quan hệ vững chắc với Nga, tái khẳng định tăng cường hợp tác song phương nhân kỷ niệm một năm ngày ký kết Hiệp ước Đối tác chiến lược toàn diện với Moscow.
Israel không kích hàng loạt mục tiêu ở Thủ đô Tehran và gây ra nhiều vụ nổ lớn từ chiều đến tối muộn ngày 18/6, khiến xung đột Israel-Iran tiếp tục leo thang.
Bão Erick ở ngoài khơi bờ biển Thái Bình Dương của Mexico đã thành cấp 1 và sẽ tiếp tục mạnh lên, có thể trở thành siêu bão trước khi đổ bộ.
Tổng thống Nga Vladimir Putin khẳng định Moscow sẵn sàng đóng vai trò trung gian nhằm chấm dứt xung đột giữa Iran và Israel.
0