Nhiều quốc gia đầu tư phát triển nguồn năng lượng sạch | Nhìn ra thế giới | 01/05/2024

Nhằm hướng tới mục tiêu tham vọng về khí hậu, nhiều quốc gia trên thế giới đã đẩy mạnh phát triển các nguồn năng lượng sạch. Theo IAEA, việc tăng cường sản xuất điện từ các nguồn phát thải thấp, bao gồm năng lượng mặt trời, gió và thủy điện, cũng như địa nhiệt dự kiến sẽ chiếm hơn 1/3 tổng sản lượng điện vào đầu năm 2025. Còn Cơ quan Năng lượng Tái tạo Quốc tế (IRENA) thì cho rằng, thế giới cần khoảng 35.000 tỷ USD cho công nghệ chuyển đổi năng lượng sạch vào năm 2030, bao gồm nâng cao hiệu quả, điện khí hóa, mở rộng lưới điện và tính linh hoạt. Mỹ, Trung Quốc và Australia là những quốc gia đang nỗ lực đầu tư để thúc đẩy các sáng kiến chống biến đổi khí hậu và sản xuất năng lượng sạch.
Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Vũ Hán đang vươn mình trở thành “thung lũng vệ tinh” của Trung Quốc – nơi hội tụ các công nghệ không gian, viễn thông và đổi mới sáng tạo.

Mỹ và Trung Quốc đã đạt được một thỏa thuận khung về thương mại. Tuy nhiên, các nhà phân tích vẫn đặt ra ít nhất hai câu hỏi lớn: Thỏa thuận này bền vững đến mức nào? Bắc Kinh sẽ nhận được gì để đối lấy việc nối lại hoạt động xuất khẩu đất hiếm sang Mỹ?

Israel đã phát động chiến dịch không kích phủ đầu mang tên “Sư tử trỗi dậy” nhằm vào hàng loạt mục tiêu liên quan đến chương trình hạt nhân và cơ sở quân sự của Tehran, vào ngày 13/6. Ngay lập tức, Iran đã bắt đầu trả đũa Israel.

Ngành hàng không đang nỗ lực thay đổi theo hướng xanh và bền vững hơn. Mục tiêu này đòi hỏi phải triển khai các chiến lược toàn diện, từ việc sử dụng nhiên liệu bền vững, cải thiện hiệu quả vận hành, đến việc áp dụng công nghệ đột phá.

Tình hình hỗn loạn đã kéo dài gần một tuần qua tại thành phố Los Angeles, bang California, Mỹ sau khi chiến dịch truy quét người nhập cư bất hợp pháp của Tổng thống Donald Trump leo thang thành một cuộc đối đầu dữ dội trên đường phố. Những diễn biến căng thẳng này cho thấy sự chia rẽ sâu sắc trong xã hội Mỹ.

Nga và Ukraine đã tiến hành đợt trao đổi tù nhân mới trong hai ngày 9-10/6. Tuy nhiên, Kiev từ chối tiếp nhận thi thể của 6.000 binh lính tử trận. Chuyện gì đã xảy ra? Đâu là lý do cho sự trì hoãn của Kiev?