Tạo yếu tố mới cho những sản phẩm truyền thống | Mỗi xã một sản phẩm | 18/03/2024

Minh Khai được xem là cái nôi của nghề làm bún miến. Chỉ từ những loại nông sản quen thuộc như hạt gạo, củ dong, củ đót… người dân nơi đây đã sáng tạo ra nhiều loại bún miến khác nhau để chinh phục thị trường ở cả trong và ngoài nước. Từ năm 2019 đến nay, làng nghề bún miến Minh Khai đã có rất nhiều sản phẩm được gắn sao OCOP của thành phố Hà Nội và trở thành thương hiệu uy tín trong lòng người tiêu dùng cả nước.
Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Lụa đũi thô mộc mà tinh tế, trở thành biểu tượng cho sự giao thoa giữa truyền thống và sáng tạo. Hãy cùng đến gặp một người phụ nữ đã thổi hồn vào những thước vải quê hương của vùng đất Nam Cao.

Cùng tới thăm cơ sở “Trường Trầm hương” của anh Nguyễn Hữu Minh tại đội 9 chùa Nhị Khê (xã Nhị Khê, huyện Thường Tín) để tìm hiểu về quy trình tạo nên một số sản phẩm trầm hương như vòng, tràng hạt, nhang và nụ trầm.

Bún, phở, bánh đa là những món ăn quen thuộc trong mỗi bữa cơm Việt. Nhưng đằng sau mỗi sợi bún dẻo thơm, mỗi miếng bánh đa dai ngon là cả một hành trình sản xuất đầy tâm huyết.

Trong khi nhiều nghề thủ công truyền thống đứng trước nguy cơ bị mai một, thì nghề làm chuồn chuồn tre tại làng nghề Thạch Xá (huyện Thạch Thất) vẫn đang phát triển bền vững, góp phần bảo tồn giá trị văn hóa và đóng góp tích cực vào việc phát triển kinh tế địa phương.

Hãy cùng về Phúc Thọ để cùng tìm hiểu quy trình làm nên một tác phẩm gương nghệ thuật được xếp hạng OCOP 4 sao.

Giữa lòng làng nghề Nhân Hiền, xã Hiền Giang, huyện Thường Tín – nơi vẫn giữ vẹn nguyên nhịp sống của những bàn tay tài hoa xưa cũ, có một xưởng mộc nhỏ nhưng đầy sức sống: xưởng “Điêu khắc Anh Tuấn”. Nơi đây, từng khúc gỗ mộc mạc được thổi hồn trở thành những pho tượng Phật mang vẻ uy nghi, từ bi và sâu lắng.