Thí điểm mở rộng loại đất làm nhà ở thương mại

Để cải thiện nguồn cung nhà ở, Bộ Tài nguyên và Môi trường đề xuất thí điểm mở rộng loại đất làm nhà ở thương mại trong 5 năm. Doanh nghiệp có thể thực hiện dự án nhà ở thương mại thông qua thỏa thuận về nhận quyền sử dụng đất hoặc đang có quyền sử dụng đất mà khu đất đó không phải là đất ở.

Cơ quan soạn thảo đang đề xuất thực hiện thí điểm không vượt quá 30% số lượng dự án và 20% tổng diện tích nhu cầu phát triển dự án nhà ở được duyệt đến năm 2030.

Việc thí điểm có thể thực hiện trong 5 năm, bắt đầu từ tháng 1/2025. Đề xuất này đang nhận được sự đồng thuận của phần lớn bộ, ngành, địa phương. Nếu được thực thi,sẽ giúp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho khoảng 191 dự án tại TP. Hà Nội.

Quy định về hạn mức giao đất ở tại Luật Đất đai qua các thời kỳ và thực tế tại địa phương dẫn đến sự hạn chế trong phát triển của thị trường bất động sản.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Nguồn cung chung cư mới dồi dào nhưng phân khúc cao cấp vẫn chiếm chủ yếu, trong khi thiếu dự án bình dân như kỳ vọng của người dân.

Bộ Xây dựng vừa phản hồi kiến nghị của Ban quản trị chung cư New Skyline về việc HUD chậm quyết toán quỹ bảo trì tòa nhà tại phường Văn Quán, quận Hà Đông.

Chủ tịch UBND cấp xã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lần đầu cho người dân từ 1/7.

UBND TP. Hà Nội yêu cầu các sở, ngành, huyện Hoài Đức phối hợp tháo gỡ, đẩy nhanh tiến độ dự án Nam đường 32, xử lý dứt điểm những tồn tại.

Khu nhà ở xã hội gần Quốc lộ 18 được tỉnh Bắc Ninh điều chỉnh tăng tầng cao từ 18 lên 22 để đáp ứng nhu cầu đô thị.

Hà Nội đã cấp hơn 68.000 giấy chứng nhận đất gắn mã QR trong năm 2025, theo Luật Đất đai 2024.