Trưng bày 'Văn minh sông Hồng đến Hà Nội phố'
Qua trưng bày, Ban tổ chức mong muốn lan tỏa tình yêu gốm Việt truyền thống và những cổ vật tinh hoa của dân tộc. Từ những năm 1990 trở về trước, các nhà sưu tập thường đề cao việc sưu tầm, sở hữu những món đồ sứ, đồ gỗ nước ngoài, thì nay xu hướng sưu tập mới đã được Việt hóa, tức là đề cao văn hóa Việt trong các sưu tập của mình.
Loại hình cổ vật tiêu biểu cho văn hóa Việt được thể hiện qua 4 loại hiện vật trong trưng bày, đó là: đồ đồng Đông Sơn, nhóm hiện vật đồ gốm đồ sứ ký kiểu của vua chúa Việt Nam thế kỷ 18,19 đặt hàng tại Trung Hoa và đồ sứ Trung Hoa thì kỷ 18,19; nhóm hiện vật chất liệu đồ gỗ sơn son thếp vàng và đồ thờ cúng.
Trong những năm gần đây, thú chơi cổ ngoạn đã nâng lên một tầm cao mới, nhà nước tạo điều kiện, ban hành nhiều văn bản pháp lý quản lý cổ vật, đã hỗ trợ các nhà sưu tập hồi hương nhiều cổ vật.


Triển lãm tranh “Sĩ tử 2” tại Văn Miếu-Quốc Tử Giám tái hiện hình ảnh sinh động và gần gũi của sĩ tử trong những ngày ôn thi căng thẳng.
Lễ ra mắt bảng hiệu Di tích lịch sử cấp Quốc gia tại số 43 Lê Thị Hồng Gấm (trụ sở Báo Dân Chúng cũ) đã diễn ra tại TP.HCM.
Chương trình chính luận nghệ thuật “Báo chí Cách mạng Việt Nam - 100 năm vinh quang, trách nhiệm” được Đài Hà Nội tổ chức vào ngày 19/6, nhân kỷ niệm 100 năm ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam.
NSƯT Đăng Dương, ca sĩ Võ Hạ Trâm, Đức Tuấn...miệt mài tập luyện và bày tỏ niềm vinh dự khi được góp mặt biểu diễn trong chương trình Chính luận nghệ thuật "Báo chí Cách mạng Việt Nam - 100 năm vinh quang và trách nhiệm".
Chương trình chính luận nghệ thuật “Báo chí Cách mạng Việt Nam - 100 năm vinh quang và trách nhiệm” sẽ khắc họa lịch sử 100 năm nền báo chí nước nhà gắn liền với từng giai đoạn lịch sử quan trọng của đất nước.
Chương trình chính luận nghệ thuật “Báo chí Cách mạng Việt Nam - 100 năm vinh quang và trách nhiệm” sẽ diễn ra lúc 20h ngày 19/6/2025, tại Cung Văn hóa Lao động Hữu nghị Việt - Xô, Hà Nội.
0