BĐS Hà Nội tăng nóng, thị trường các tỉnh vẫn ảm đạm

Các dữ liệu cho thấy chung cư Hà Nội đã thiết lập mặt bằng giá mới, bị đẩy tăng cao gấp đôi so với thời điểm năm 2021.

Phân khúc nhà riêng, dù không tăng "đột biến" nhưng cũng ghi nhận mức tăng cao phi lý dù ghi nhận rất ít giao dịch. Điển hình như tại Đông Anh, Hoài Đức, Hà Đông, Gia Lâm.

Trái ngược với sức nóng giá đất tại Hà Nội, thị trường bất động sản ở các tỉnh, kể cả TP. HCM vẫn chưa có dấu hiệu phục hồi rõ nét. Một thống kê cho thấy, 5 năm gần đây, giá bán sơ cấp tại Hà Nội tăng khoảng 5% mỗi quý, 25% mỗi năm, trong khi tại TP. HCM chỉ tăng 3% mỗi quý và 6% mỗi năm. Sự khác biệt rõ nét hơn ở phân khúc đất nền.

Các tỉnh như Hà Nam, Bắc Ninh, Hưng Yên, Bắc Giang vẫn "im ắng", mặc dù từng chứng kiến các cơn sốt đất chỉ 2 - 3 năm trước.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Bộ Tài chính vừa có Thông tư về quản lý thuế theo mô hình chính quyền địa phương 2 cấp, hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2025.

Nguồn cung chung cư mới dồi dào nhưng phân khúc cao cấp vẫn chiếm chủ yếu, trong khi thiếu dự án bình dân như kỳ vọng của người dân.

Khoảng trống về pháp lý liên quan đến các vấn đề về quản lý, sử dụng và sở hữu là những nguyên nhân của tình trạng tranh chấp, khiếu kiện tại các khu chung cư.

Bộ Xây dựng vừa phản hồi kiến nghị của Ban quản trị chung cư New Skyline về việc HUD chậm quyết toán quỹ bảo trì tòa nhà tại phường Văn Quán, quận Hà Đông.

Chủ tịch UBND cấp xã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lần đầu cho người dân từ 1/7.

UBND TP. Hà Nội yêu cầu các sở, ngành, huyện Hoài Đức phối hợp tháo gỡ, đẩy nhanh tiến độ dự án Nam đường 32, xử lý dứt điểm những tồn tại.