Lưỡng quốc, Tiến sĩ Triệu Thái - nhà tri thức lớn thời Lê Sơ | Danh nhân Thăng Long - Hà Nội | 30/06/2024

Triệu Thái - một nhân vật lịch sử, một tri thức yêu nước xuất hiện nửa đầu thế kỷ XV, ông là một trong những người có nhiều cống hiến tài năng, trí tuệ vào công cuộc xây dựng xã hội buổi đầu Lê Sơ.
Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Nơi Giao Cù, tỉnh Nam Định, hậu thế đời đời ghi nhớ tên tuổi cụ Nghè Giao Cù - Tiến sĩ Vũ Hữu Lợi: một trí thức lớn, biểu tượng của tinh thần hiếu học và lòng yêu nước.

Có những con người không chỉ sống cho riêng mình, mà là chứng nhân, là người kể chuyện cho cả một thời đại. Với nhạc sĩ Văn Cao - ông không chỉ là một tượng đài âm nhạc lớn của dân tộc mà còn là một người chiến sĩ cách mạng hết lòng phụng sự đất nước, phụng sự nhân dân.

Giữa dòng chảy hào hùng của lịch sử dân tộc, có những con người mà tên tuổi của họ đã trở thành biểu tượng cho trí tuệ, khí phách và lòng trung kiên tuyệt đối với nhân dân, với Tổ quốc. Một trong những tấm gương sáng ngời ấy là Thượng thư, Tiến sĩ Trương Công Giai - một vị đại thần tiêu biểu dưới triều Hậu Lê.

Thượng tướng Song Hào, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam, là một trong những tấm gương sáng ngời về lòng trung thành tuyệt đối, phẩm chất cách mạng kiên định và tài năng lãnh đạo chính trị - quân sự xuất sắc.

Vào thế kỷ 14, Việt Nam có một danh tướng văn võ toàn tài, mang trong mình tư tưởng trung quân ái quốc. Không chỉ được xem là bậc khai quốc công thần của nhà Lê, ông còn là một trong những tướng quân đã lập nhiều chiến công hiển hách trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, do Lê Lợi phất cờ khởi nghĩa. Ông là Thái sư Cương Quốc Công Nguyễn Xí.

Giữa thời cuộc giao thời đầy biến động, Thăng Long đã sản sinh một trí tuệ lỗi lạc - Trạng nguyên Trần Văn Bảo. Không chỉ là một trong những Trạng nguyên dưới triều Mạc, ông còn nổi tiếng bởi tài văn chương xuất chúng, khí phách của một bậc đại nho dám can gián triều chính, thể hiện lòng trung trực hiếm có.