Mái vòm sắt có còn hiệu quả?

Sau khi phong trào Hamas tấn công vào Israel, nhiều câu hỏi được đặt ra về hiệu quả của hệ thống phòng thủ tên lửa “Mái vòm sắt” của Israel. “Mái vòm sắt” là hệ thống phòng thủ tên lửa đất đối không, do Israel phát triển, để đánh chặn và tiêu diệt tên lửa tầm ngắn, cũng như đạn pháo, bắn vào các trung tâm dân cư của Israel từ Gaza, Li-băng và các khu vực lân cận khác. Nhưng trong cuộc chiến này, liệu nó còn hiệu quả?
Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Israel không kích hàng loạt mục tiêu ở Thủ đô Tehran và gây ra nhiều vụ nổ lớn từ chiều đến tối muộn ngày 18/6, khiến xung đột Israel-Iran tiếp tục leo thang.

60 máy bay chiến đấu của Không quân Israel đã thực hiện “một loạt các cuộc không kích” nhằm vào hơn 20 địa điểm quân sự ở Tehran.

Ít nhất 59 người đã thiệt mạng và 221 người bị thương khi các xe tăng Israel bắn vào đám đông đang cố gắng lấy viện trợ từ các xe tải ở Gaza vào ngày 17/6.

Triều Tiên sẽ cử 1.000 công binh và 5.000 công nhân xây dựng quân sự sang Nga để hỗ trợ khôi phục cơ sở hạ tầng tại vùng Kursk - nơi bị ảnh hưởng trong cuộc xung đột với Ukraine.

Truyền thông khu vực Trung Đông ngày 18/6 đồng loạt đưa tin về các dấu hiệu cho thấy Mỹ đang tăng cường hiện diện quân sự tại Trung Đông.

Khi Vòm sắt và toàn bộ hệ thống phòng thủ tên lửa của Israel phải đối diện với một đối thủ nghiêm túc là Iran, nó lập tức để lộ ra những điểm yếu của mình.