Quản lý đất đai ở TP.HCM còn nhiều khó khăn
Thời gian qua thành phố đã tập trung thực hiện quy hoạch sử dụng đất, thực hiện chuyển đổi số trong quản lý đất đai, đổi mới công tác tài chính đất đai, tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra việc sử dụng đất.
Với nhiều khó khăn, thách thức cả khách quan, lẫn chủ quan, công tác này vẫn còn nhiều hạn chế, hiệu quả chưa cao. Đại biểu cho rằng, thực tiễn ở nhiều nơi, việc sử dụng đất còn lãng phí, hiệu quả thấp.

Bên cạnh đó, tệ tham nhũng, tiêu cực liên quan đến đất đai chậm được đẩy lùi, thậm chí gia tăng, số vụ khiếu nại, tố cáo thuộc về lĩnh vực đất đai vẫn còn nhiều và phức tạp, thị trường bất động sản phát triển thiếu lành mạnh, chưa bền vững và còn tiềm ẩn nhiều rủi ro.
Tại hội thảo, từ nhiều góc độ khác nhau, các ý kiến tham luận, trao đổi tập trung thảo luận sâu vào các nhóm vấn đề như: Luật Đất đai 2024 và những giải pháp, kiến nghị tổ chức thực hiện; thực trạng biến động đất đai trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh và các giải pháp, kiến nghị; các vấn đề phát sinh trong quá trình chuyển mục đích sử dụng đất từ đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh.


Nguồn cung chung cư mới dồi dào nhưng phân khúc cao cấp vẫn chiếm chủ yếu, trong khi thiếu dự án bình dân như kỳ vọng của người dân.
Bộ Xây dựng vừa phản hồi kiến nghị của Ban quản trị chung cư New Skyline về việc HUD chậm quyết toán quỹ bảo trì tòa nhà tại phường Văn Quán, quận Hà Đông.
Chủ tịch UBND cấp xã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lần đầu cho người dân từ 1/7.
UBND TP. Hà Nội yêu cầu các sở, ngành, huyện Hoài Đức phối hợp tháo gỡ, đẩy nhanh tiến độ dự án Nam đường 32, xử lý dứt điểm những tồn tại.
Khu nhà ở xã hội gần Quốc lộ 18 được tỉnh Bắc Ninh điều chỉnh tăng tầng cao từ 18 lên 22 để đáp ứng nhu cầu đô thị.
Hà Nội đã cấp hơn 68.000 giấy chứng nhận đất gắn mã QR trong năm 2025, theo Luật Đất đai 2024.
0