Độc đáo lễ rước 'ông lợn' ở La Phù

Sau 3 năm gián đoạn do dịch COVID-19, năm nay, lễ rước “ông lợn" tại làng La Phù, Hoài Đức, Hà Nội lại được tổ chức để tưởng nhớ công ơn Thành hoàng làng Tĩnh Quốc Tam Lang thời Hùng Vương thứ 6 - người đã có công đánh giặc gìn giữ bờ cõi. Các "ông lợn" dâng cúng phải được trang trí đẹp mắt với mắt giả, mũi giả và đặt lên một chiếc kiệu có lọng che để rước ra đình làng. Theo quan niệm của người dân làng La Phù, gia đình nào có "ông lợn" được chọn để làm lễ vật sẽ rất hãnh diện và gặp nhiều may mắn trong năm mới.
Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

UBND xã Bình Minh, huyện Thanh Oai sáng 8/6 đã tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích lịch sử văn hoá cấp thành phố cho Nhà thờ họ Bùi, thôn Minh Kha, xã Bình Mình.

Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng - cơ sở đào tạo báo chí đầu tiên của báo chí cách mạng Việt Nam đã ra đời cách đây gần 80 năm, giữa núi rừng ATK Việt Bắc.

Vụ việc Ngai và triều Nguyễn và Lăng mộ vua Lê Túc Tông bị xâm hại cho thấy những lỗ hổng đáng lo ngại trong công tác bảo tồn, quản lý di sản.

Hà Nội - thành phố của những kiến tạo văn hóa, kiến trúc, ký ức không gian đô thị chất chồng, hiện diện trên từng góc phố, từng mái nhà.

Hoàng thành Thăng Long là một trong những điển hình của việc Việt nam rất bám sát quy trình bảo vệ giá trị di sản thế giới.

Phố Ngô Quyền (quận Hoàn Kiếm) tập trung nhiều công trình kiến trúc đẹp, gắn liền với lịch sử phát triển của Hà Nội, do đó còn được gọi là phố Tây giữa lòng Thủ đô.