Ứng dụng máy tính nhúng trong cuộc sống | Công nghệ đời sống |5/7/2023

Máy tính nhúng không phải là loại máy tính để bàn thường sử dụng để làm việc tại nhà hoặc tại văn phòng. Đây là loại nền tảng máy tính được xây dựng có mục đích, được thiết kế cho một nhiệm vụ cụ thể, do phần mềm điều khiển ứng dụng trong các nghành như Tự động hóa công nghiệp, Biển báo kỹ thuật số, Xe tự hành.....Sau phần tin về khoa học công nghệ phục vụ đời sống, mời quý khán giả theo dõi cuộc trao đổi về giá trị của máy tính nhúng trong cuộc sống.
Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Từ các trung tâm dữ liệu, điện toán đám mây đến các giải pháp quản lý và bảo mật thông tin – hạ tầng dữ liệu không chỉ là “bệ đỡ” cho các ứng dụng AI, mà còn là chìa khóa giúp doanh nghiệp và tổ chức vươn lên trong kỷ nguyên số.

Trong bối cảnh công nghệ đang lan rộng khắp các lĩnh vực sản xuất, từ nông nghiệp đến thủ công, thì liệu công nghệ có đang làm mai một tinh hoa truyền thống, hay ngược lại là một cánh tay đắc lực để những giá trị ấy vươn xa hơn?

Trong bối cảnh chuyển đổi số đang diễn ra mạnh mẽ trên mọi lĩnh vực, giáo dục cũng không đứng ngoài cuộc. Làm sao để chuyển đổi số không chỉ dừng ở thiết bị giảng dạy hay phần mềm, mà thực sự nâng cao trải nghiệm học tập và tăng cường sự tương tác giữa các bên, là câu chuyện cần những nỗ lực rất cụ thể.

Công nghệ, kỹ thuật, xu hướng, cách thức triển khai trong Logistics đã và đang thay đổi hoàn toàn nhờ đại cuộc chuyển đổi số trên toàn thế giới.

Trong những năm gần đây, cụm từ “STEM” không còn xa lạ với giáo dục phổ thông. Học STEM không chỉ là học khoa học, công nghệ, kỹ thuật, toán học, mà còn là học cách tư duy giải quyết vấn đề, làm việc nhóm và sáng tạo. Vậy, việc triển khai STEM ở bậc THCS mang lại lợi ích cụ thể gì cho học sinh?

Theo Gartner, năm 2025, khoảng 60% doanh nghiệp thương mại điện tử sẽ sử dụng các công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) để tối ưu hoá quy trình sản xuất và vận hành kinh doanh. Còn theo báo cáo của Amazon, sau khi áp dụng hệ thống tư vấn kết hợp AI, tỉ lệ khách hàng tìm thấy sản phẩm phù hợp với nhu cầu của họ đã tăng lên gấp đôi. Ngoài ra, theo Adobe, 47% người dùng thương mại điện tử đã từng tương tác với chatbot hoặc trợ lý ảo khi mua sắm trực tuyến, 72% trong số họ đã có trải nghiệm tích cực.